Posts

Showing posts from April, 2022

[Luyện tập] Gỡ rối biểu đồ (phần 2)

 1. Loại bỏ đường in đậm. Đường gạch ngang in đậm nằm giữa tiêu đề và biểu đồ cũng như bên dưới biểu đồ thật sự rất thừa thãi. Nguyên tắc đóng kín nói trên đã giúp chúng ta biết được biểu đồ này là một khối thống nhất - không cần củng cố thêm bằng hai đường in đậm. Thay vào đó, ta nên sử dụng khoảng trắng để tách biệt phần tiêu đề và biểu đồ với những yếu tố khác nếu cần 2. Loại bỏ đường lưới. Đường lưới thật vô nghĩa! tôi thất sự bất ngờ khi phần dữ liệu chính nổi bật hơn hẳn khi đã loại bỏ đường lưới cũng như đường xiên viền biểu đồ. 3. Bỏ đi số 0 thập phân khỏi nhãn dữ liệu trên trục y.  Con số này thật sự làm tôi gai mắt! phần thập phân không mang lại ý nghĩa gì cả, ta nên bỏ chúng đi thì hơn. Ngoài ra ta nên thêm nhãn dữ liệu trên trục y để người đọc không phải thắc mắc thêm. 4. Loại bỏ những từ nằm xiên trên trục x. Từ nằm xiên trông rất lộn xộn. Hơn nữa, nhiều kết quả nghiên cứu cho biết tốc độ đọc chữ nằm xiên sẽ chậm hơn so với chữ nằm ngang. Phần năm lặp lại trên các...

[Luyện tập] Gỡ rối cho biểu đồ!

Image
  Hình 1: Một biểu đồ rối rắm Biểu đồ ở trên đang thật sự rối: Trục y : các con số trên trục y chưa các số 0 phần thập phân vô ích. Trục x : sự lặp các con số 18,19 không mang lại nhiều ý nghĩa. Tiêu đề : tiêu đề năm ở giữa lởm chơm, nó không tuân theo quy tắc của mắt "tù trái sang phải, từ trên xuống dưới". Hình 2: Biểu đồ đã được cải thiện đáng kể Câu hỏi: biểu đồ đang thể hiện sự liên tục qua các tháng, vậy sao không dùng biểu đồ đường nhỉ? Hình 3: Dùng biểu đồ đường để thể hiện Hình 4: Vẫn dùng biểu đồ cột, nhưng kết nối với text và màu sắc.

[Luyện tập] Áp dụng nguyên tắc Gestalt lên biểu đồ

Image
Các nguyên tắc Gestalt đã áp dụng: 1) Nguyên tắc gần bên : Nguyên tắc này được áp dụng trên phần tiêu đề và các nhãn dữ liệu trên trục y được xếp gần nhau để ngầm biểu thị rằng chúng cùng một nhóm. Tương tụ, phần nhãn dự liệu và data marker cũng được đặt gần nhau nhằm hiểu rằng chúng liên quan đến nhau. 2) Nguyên tắc đồng bộ : Sự tương đồng về màu sắc (cam và xanh lam) cho biết sự liên kết giữa phần chữ mô tả đươc tô màu ở khối văn bản phía trên điểm dữ liệu trong biểu đồ. 3) Nguyên tắc bao vây : Phần màu xám nhạt ở bên phải biểu đồ vừa giúp phân biệt giữa dữ liệu dự đoán và thực tế, vừa liên phần bên trong văn cung cấp thêm thông tin chi tiết ở phía dưới. Ngoài ra, tôi cũng áp dụng nguyên tắc này vào phần đường nằm giữa 2018 và 2019. 4) Nguyên tắc đóng kín : Tôi đã áp dụng nguyên tắc này cho toàn bộ biểu đồ trực quan. Tôi không vẽ khung viên cho cả biểu đồ, tuy vậy tôi áp dụng chúng lên các đoạn văn bản bằng cách tách biệt các khối văn bản riêng rẽ.  5) Nguyên tắc liên tục : Áp dụ...

Luyện tập vẽ biểu đồ :))

Image
Link:   Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6: